[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
1. Tại sao sau nhổ răng lại bị chảy máu?
Ngay ở gần chiếc răng bị nhổ, mạch máu ở các niêm mạc bị tổn thương khi răng được nhổ ra khỏi “ổ” của chúng gây ra chảy máu. Máu cũng có thể chảy từ màng xương hoặc đôi khi mạch máu lớn hơn bị đứt cũng có thể gây chảy máu.
Sau nhổ răng, do còn sót tổ chức hạt hay của chóp chân răng cũng gây hiện tượng chảy máu.
Trường hợp phía dưới răng bị nhổ là một tổ chức nền đang bị viêm. Khi răng bị nhổ đi, các mạch máu bị giãn ra do thành mạch bị biến đổi gây ra chảy máu như chúng ta thấy.
Hiện tượng chảy máu kéo dài thương do mạch máu lớn bị đứt sau nhổ răng, do vết rách rộng và nát làm cho máu lâu cầm. Đôi khi máu chảy kéo dài còn do vận động mạnh, mút chip,… hoặc bệnh nhân đang bị u máu xương hàm.
Ngoài ra, những người mắc các bệnh liên quan đến bệnh máu như: Giảm tiểu cầu, Hemophilia,… dễ bị chảy máu lâu. Bệnh nhân thiếu vitamin C, nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt, đang phải uống thuốc chống đông máu cũng bị chảy máu kéo dài sau nhổ răng, khi đó cầm máu sau khi nhổ răng sẽ khá vất vả và nguy hiểm cho bệnh nhân.
2. Cách cầm máu sau khi nhổ răng tốt nhất?
Muốn cầm máu sau khi nhổ răng hiệu quả cần xác định được nguyên nhân gây chảy máu và chảy máu kéo dài. Nếu là chảy máu do nhổ răng bình thường thì chỉ cần cắn bông gạc ít phút máu sẽ tự đông. Trường hợp chảy máu lâu hơn cần được khám kỹ, có thể chụp phim Xquang để hỗ trợ chẩn đoán dựa vào từng nguyên nhân mà có cách xử trí thích hợp.
Bạn đọc quan tâm
Tìm hiểu nguyên nhân gây chảy máu kéo dài để cầm máu sau khi nhổ răng hữu hiệu
– Nếu nguyên nhân do Adrenaline trong thuốc tê hoặc bia rượu thì chỉ cần cắn gạc trong 1h, kiêng bia rượu.
– Nếu do rách phần mềm hay vỡ xương ổ răng thì rửa sạch, khâu phục hồi và cắn gạc chờ đông máu.
– Nếu do sót tổ viêm thì cần nạo lại huyệt ổ răng, rửa sạch cắn gạc tẩm oxy già
– Nếu do đứt mạch máu thì tiến hành tiểu phẫu buộc thắt mạch máu sau đo khâu ép lại.
3. Đề phòng chảy máu kéo dài sau nhổ răng
Bác sỹ Nha khoa cho biết, cách hữu hiệu để tránh tình trạng chảy máu kéo dài sau khi nhổ răng là trước khi nhổ răng bác sỹ phải kiểm soát được tình trạng của bệnh nhân. Bệnh nhân cần được khám kỹ, trình bày tiền sử bệnh, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cần thiết và quan trọng là kỹ thuật nhổ răng nhẹ nhàng, tránh tổn thương sâu vào các niêm mạc và các tổ chức quanh răng.
Lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để nhổ răng an toàn
Điều này đồng nghĩa với việc bệnh nhân khi muốn nhổ răng cần phải chọn đúng địa chỉ nha khoa uy tín, bác sỹ có tay nghề, có đầy đủ khả năng kiểm soát khủng hoảng trong hỗ trợ điều trị. Có như thế mới tránh được chảy máu kéo dài sau nhổ răng và cầm máu sau khi nhổ răng nhanh chóng, đảm bảo sức khỏe cho bệnh nhân. Đặc biệt nên tiến hành nhổ răng bằng kỹ thuật hiện đại mới có thể kiểm soát tốt được tất cả các tình huống có thẻ xảy ra, trong đó có việc chảy máu kéo dài, máu không đông,…
Khi nào nên nhổ răng số 8?
Hầu hết các trường hợp răng khôn đều được chỉ định nhổ bỏ vì đa phần là răng khôn mọc lệch, mọc ngược, lợi trùm,… Trong những tình huống này, răng khôn không có giá trị chức năng hay thẩm mỹ gì. Trái lại còn dẫn đến nuy cơ của nhiều bệnh lý như hôi miệng, sâu răng, cao răng, nghiêm trọng là làm răng hàm số 7 bên cạnh bị yếu đi theo thời gian do bị răng 8 đâm vào. Nhiều người đã nhổ răng 8 từ rất sớm để phòng tránh những nguy cơ phát sinh từ chiếc răng này.
Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp răng 8 hữu ích với việc ăn nhai. Đó là khi răng mọc ngay ngắn, thẳng hàng lối, tròi lên khỏi nướu và nướu bám sát thành viền giống như các răng khác. Chiếc răng 8 này có thể tạo thành với toàn hàm một hệ răng ăn nhai hoàn chỉnh với lực nhai đầy đủ. Khi đó, răng 8 có răng có ích nên không cần phải nhổ răng khôn.
>>Răng đang đau có nhổ được không
Dựa trên những căn cứ này bạn có thể quan sát tình trạng răng cụ thể để biết khi nào phải nhổ răng số 8. Nếu mà thấy mặt răng bị nghiêng về phía răng hàm số 7 thì nhiều khả năng răng sẽ mọc lệch và đang theo hướng đâm vào răng hàm số 7. Tình huống này khá “nguy hiểm” đối với chiếc răng được xem là răng ăn nhai quan trọng này. Khi đó, nhổ răng 8 là cần thiết. Nhưng bạn cũng có thể theo dõi thêm một thời gian nữa để xem thế mọc của răng có đúng như phán đoán hay không, có bị lợi trùm hay không, tỷ lệ nhô lên khỏi mặt nướu là bao nhiêu, vạt lợi bám chắc hay lỏng lẻo với thân răng, độ lớn của răng 8 như thế nào, có gây vướng cho răng hàm trên và gây cắn cạnh má trong khi ăn nhai không?… Tất cả những dấu hiệu này đều không tốt cho tình trạng răng miệng nói chung. Khi đó, nhổ răng số 8 là việc nên làm vì sức khỏe của cả khuôn răng.
Như vậy, để biết khi nào nên nhổ răng số 8 bạn cần phải theo dõi tiến trình mọc răng cụ thể từ lúc mới xuất hiện cho đến khi trồi lên khỏi mặt nướu, nếu nhận thấy có những dấu hiệu không bình thường của răng, khác với các răng khác thì nên đi bác sỹ nha khoa khám để xác định chính xác có nên nhổ hay không. Bạn cứ yên tâm chờ thêm một thời gian nữa để thân răng mọc rõ ràng.
Kỹ thuật niềng răng được các nha sỹ thế giới khuyến khích
Trong chính sách chăm sóc sức khỏe răng miệng của người Mỹ, họ thậm chí đã yêu cầu hầu hết các học sinh trong độ tuổi từ 7 tuổi trở lên phải thực hiện niềng răng. Bạn tưởng răng họ lo xa hoặc bởi do điều kiện sống quá cao, quá tiên tiến họ mới có thể thực hiện được như thế. Nguồn gốc thực chất bắt đầu từ những lý do rất đơn giản nhưng lại vô cùng thiết thực. Răng không đều, chức năng và hiệu suất của “bộ nhá” sẽ không còn được bảo tồn 100%. Không niềng răng sớm, không thể đạt được hiệu quả chỉnh nha hoàn hảo về thẩm mỹ lẫn chức năng.
Niềng răng trong độ tuổi thích hợp sẽ tránh được hầu hết các nguy cơ theo hướng không tích cực có thể có cho răng miệng. Thời điểm niềng răng càng muộn, những vấn đề nảy sinh trong và sau niềng răng càng nhiều. Chính là những tác hại mà bạn đang lo lắng.
Các nha sỹ chuyên sâu về chỉnh nha cũng khuyên rằng niềng răng là cần thiết để sắp xếp lại răng đều hơn, chỉnh lại trục răng và khớp cắn đúng vị trí cho nụ cười đẹp hơn. Về mặt kỹ thuật, niềng răng mang lại giá trị tích cực cho răng miệng. Vì kỹ thuật dựa trên sự dịch chuyển tự nhiên của răng trên xương hàm. Sự dịch chuyển này được tính toán diễn ra trong khoảng thời gian phù hợp đủ để cả răng và xương hàm có thời gian thích nghi và ổn định sau từng giai đoạn. Lực kéo đủ đáp ứng về cơ bản không gây ra những biến động quá đột ngột đối với khung hàm, cũng không ảnh hưởng đến vùng chứa mạch máu và các dây thần kinh trong khoảng miệng. Bởi thế về bản chất, kỹ thuật niềng răng không có hại cho răng.
>>Xem thêm: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-co-dau-khong.html
Niềng răng có hại không và khi nào?
Một số trường hợp, muốn niềng răng phải nhổ bớt răng nanh. Nhưng răng nanh là 1 trong số những răng mà không răng nào khác trên cung hàm có thể thay thế được. Việc nhổ bỏ là bắt buộc và khi theo yêu cầu của bệnh nhân. Nếu việc nhổ răng không đảm bảo, hoặc vô tình răng nhổ làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh thì có thể về sau khi niềng răng sẽ bị ảnh hưởng nhẹ đến sự rắn chắc của cung hàm.
Niềng răng có hại không?
Khi kỹ thuật chỉnh nha niềng răng của bác sỹ không đảm bảo, hoặc vô tình chỉ định gia tăng lực lớn hơn so với độ kéo mà răng có thể đáp ứng, gây đột ngột cho răng. Việc này có thể khiến dẫn đến tình trạng tụt lợi, tiêu xương ổ răng, chân răng. Về sau sẽ làm giảm tuổi thọ của răng, làm sai lệch khớp răng khiến hệ thống nhai, khớp thái dương và hàm bị ảnh hưởng xấu. Cũng có trường hợp do tính toán sai vị trí cũng như lực tác động của khí cụ khiến cho răng không những không điều chỉnh theo tính toán mà còn bị lệch lạc đi khá nhiều. Nặng là niềng răng không đúng cách có thể gây ra mất răng do răng bị lung lay phải nhổ bỏ.
Lựa chọn một địa chỉ uy tín để niềng răng
Bởi những nguy cơ này có thể xảy ra, nên vai trò của bác sỹ và địa chỉ niềng răng rất quan trọng. 90% thành công của ca niềng răng phụ thuộc vào các yếu tố này. Cho nên Nha khoa khuyên bạn, nên tìm đúng bác sỹ hỗ trợ điều trị, đó phải là bác sỹ giỏi, có kinh nghiệm nhiều ca và có sự phán đoán chính xác tất cả tiến trình thay đổi của răng khi niềng. Những điều này sẽ đảm bảo cho bạn được trải qua một ca niềng răng an toàn.
Có thể bạn quan tâm
Nhổ răng bị áp xe chính là tình trạng phần chân răng và xương ổ răng bị nhiễm trùng dẫn đến sưng nhức kéo dài. Nguyên nhân của tình trạng áp xe chính là do tình trạng nhiễm trùng vùng ổ răng khi nha sỹ thực hiện thao tác không tốt, dụng cụ không đảm bảo vô trùng tuyệt đối. Vi khuẩn sẽ xâm nhập vào chỗ nhổ răng, các mô mềm có chứa mạch máu, dây thần kinh và mô liên kết.
Tình trạng áp xe xương ổ răng có thể có những triệu chứng như bạn mô tả đó là cảm giác đau đớn ở chỗ nhổ răng, má có hiện tượng sưng lớn kèm theo sốt nhẹ, miệng có vị đắng. Đặc biệt, ở chỗ nhổ răng có thể xuấy hiện mưng mủ và khi lấy tay ấn vào có mủ chảy ra. Đây là những biến chứng sau khi nhổ răng rất nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan.
Sốt và sưng có thể cho thấy sự lây nhiễm đã lây lan sâu hơn vào hàm và các mô xung quanh hay thậm chí đến các vùng khác của cơ thể.
Để điều trị tình trạng nhổ răng bị áp xe thì việc cần làm là loại bỏ ổ nhiễm trùng bằng nhiều cách khác nhau.
Nếu bạn bị nhẹ hoặc mới chớm thì có thể dùng thuốc kháng sinh để chống nhiễm trùng và súc miệng bằng nước muối ấm để làm giảm đi các cơn đau. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể dùng các thuốc giảm đau, hạ sốt. Tuy nhiên, lưu ý không nên dùng aspirin nhét vào nơi bị áp xe vì sẽ làm các mô khó chịu hoặc kích ứng lên nướu răng.
Với những trường hợp nhổ răng bị áp xe khá nặng thì áp dụng phương pháp điều trị đặc biệt hơn. Theo đó, bác sĩ sẽ xem xét lấy hết phần dây thần kinh, mạch máu và phần bị mưng mủ ra, sau đó lỗ hổng đó sẽ được bít lại. Trong một số trường hợp, bệnh nhân sẽ được rạch phần xương ổ răng bị áp xe và hút toàn bộ mủ viêm ra thì mới có thể điều trị dứt điển tình trạng nhổ răng bị áp xe.
>>Nho rang cho tre em tai nha an toan
Sau khi phần chân răng bị áp xe được điều trị thì điều quan trọng là bạn cần phải thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. Chú ý chải răng hàng ngày nhưng không được đụng đến chỗ răng nhổ bị áp xe. Thực hiện súc miệng hàng ngày với nước muối để hạn chế viêm nhiễm có thể xảy ra. Nên tránh các thức ăn chứa nhiều đường và nên súc miệng bằng nước lọc sau khi sử dụng các đồ uống thực phẩm ngọt.
Trước kia, phương pháp nâng mũi chỉ đơn giản là đặt sụn nhân tạo tại sống mũi, giúp chiếc mũi cao hơn. Trong khi cấu tạo mũi của người châu Á thường tẹt, ngắn, cánh mũi nở rộng, do vậy một chiếc mũi sau khi thực hiện bằng phương pháp cũ thường chỉ cao, thẳng từ giữa hai mắt và lông mày đến đầu mũi một cách khiên cưỡng, thô cứng. Điều này khiến chiếc mũi trở nên “lạc lõng”, thiếu sự hài hòa với các đường nét trên khuôn mặt.
Công nghệ nâng mũi s line tại Bệnh viện KIM |
Nâng mũi S line tại Bệnh viện KIM Đây là dịch vụ chỉnh hình dáng mũi toàn diện với sống mũi hình chữ S, kết hợp đầu mũi thon gọn cao tạo thành hình chữ A với hai lỗ mũi là hình hạt chanh. Chiếc mũi sau khi thực hiện sẽ cân đối từ đầu mũi đến sống mũi theo hình chữ S mềm mại. Cùng với việc sử dụng sụn nhân tạo để nâng cao sống mũi, bác sĩ sẽ tiến hành bọc đầu mũi bằng sụn tự thân (lấy từ sụn sườn, sụn tai…) hoặc dùng chất liệu Megaderm.
>> Xem thêm: serum nâng mũi Hàn Quốc tự nhiên
– Nâng mũi S line bọc sụn tự thân: Cùng với việc sử dụng sụn nhân tạo để nâng cao sống mũi các bác sĩ sẽ lấy sụn tự thân (sụn vách ngăn, sụn tai…) để bọc đầu mũi giúp đầu mũi mềm mại, loại bỏ tình trạng đầu mũi bóng đỏ.
– Nâng mũi S line bọc Megaderm: Với những ai không muốn sử dụng sụn tự thân có thể sử dụng chất liệu Megaderm để bọc đầu mũi. Đây là tế bào biểu bì dạng tế bào da của người, được bào chế như 1 thành phần da cơ thể con người có tính tương thích cao và là lớp đệm cho da đóng vai trò như 1 vật liệu tự thân, an toàn giúp khắc phục tình trạng bóng đỏ, lộ sóng… sau khi nâng mũi cực kì hiệu quả. Không chỉ mang lại hiệu quả cao trong nâng mũi Megaderm còn cực kì an toàn, tương thích cao và không gây dị ứng giúp bạn sở hữu dáng mũi đẹp, mềm mại, tự nhiên trên cả mong đợi.