[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Có thể bạn quan tâm
Nhổ răng bị áp xe chính là tình trạng phần chân răng và xương ổ răng bị nhiễm trùng dẫn đến sưng nhức kéo dài. Nguyên nhân của tình trạng áp xe chính là do tình trạng nhiễm trùng vùng ổ răng khi nha sỹ thực hiện thao tác không tốt, dụng cụ không đảm bảo vô trùng tuyệt đối. Vi khuẩn sẽ xâm nhập vào chỗ nhổ răng, các mô mềm có chứa mạch máu, dây thần kinh và mô liên kết.
Tình trạng áp xe xương ổ răng có thể có những triệu chứng như bạn mô tả đó là cảm giác đau đớn ở chỗ nhổ răng, má có hiện tượng sưng lớn kèm theo sốt nhẹ, miệng có vị đắng. Đặc biệt, ở chỗ nhổ răng có thể xuấy hiện mưng mủ và khi lấy tay ấn vào có mủ chảy ra. Đây là những biến chứng sau khi nhổ răng rất nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan.
Sốt và sưng có thể cho thấy sự lây nhiễm đã lây lan sâu hơn vào hàm và các mô xung quanh hay thậm chí đến các vùng khác của cơ thể.
Để điều trị tình trạng nhổ răng bị áp xe thì việc cần làm là loại bỏ ổ nhiễm trùng bằng nhiều cách khác nhau.
Nếu bạn bị nhẹ hoặc mới chớm thì có thể dùng thuốc kháng sinh để chống nhiễm trùng và súc miệng bằng nước muối ấm để làm giảm đi các cơn đau. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể dùng các thuốc giảm đau, hạ sốt. Tuy nhiên, lưu ý không nên dùng aspirin nhét vào nơi bị áp xe vì sẽ làm các mô khó chịu hoặc kích ứng lên nướu răng.
Với những trường hợp nhổ răng bị áp xe khá nặng thì áp dụng phương pháp điều trị đặc biệt hơn. Theo đó, bác sĩ sẽ xem xét lấy hết phần dây thần kinh, mạch máu và phần bị mưng mủ ra, sau đó lỗ hổng đó sẽ được bít lại. Trong một số trường hợp, bệnh nhân sẽ được rạch phần xương ổ răng bị áp xe và hút toàn bộ mủ viêm ra thì mới có thể điều trị dứt điển tình trạng nhổ răng bị áp xe.
>>Nho rang cho tre em tai nha an toan
Sau khi phần chân răng bị áp xe được điều trị thì điều quan trọng là bạn cần phải thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. Chú ý chải răng hàng ngày nhưng không được đụng đến chỗ răng nhổ bị áp xe. Thực hiện súc miệng hàng ngày với nước muối để hạn chế viêm nhiễm có thể xảy ra. Nên tránh các thức ăn chứa nhiều đường và nên súc miệng bằng nước lọc sau khi sử dụng các đồ uống thực phẩm ngọt.
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “nhổ răng sâu có ảnh hưởng gì không, nhổ răng sâu có nguy hiểm không và nhổ răng sâu có đau không?” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau.
Theo như mô tả của bạn thì có thể đã bị viêm tủy do tình trạng răng sâu nặng mà không được điều trị. Trên thực tế, bảo tồn là nguyên tắc đầu tiên khi điều trị răng sâu. Khi viêm tủy hoàn toàn có thể điều trị nội nha lấy tủy và tiến hành bọc răng sứ để bảo tồn răng.
co nen nho rang khon? |
Tuy nhiên, trường hợp răng sâu quá nặng, mô răng bị mất nhiều và chỉ còn chân răng, không thể bọc sứ để bảo tồn hoặc tình trạng viêm tủy đã diễn tiến nghiêm trọng, có nguy cơ gây áp xe xương ổ răng thì việc nhổ răng là giải pháp cần thiết thực hiện. Co nen nho rang khon không?
Nhổ răng sâu có ảnh hưởng gì không?
Nhổ răng sâu có ảnh hưởng gì không sẽ tùy thuộc vào trình độ của nha sỹ cũng như công nghệ nhổ răng sâu được sử dụng, ngoài ra khi dụng cụ nhổ răng được vô trùng tuyệt đối thì tình trạng viêm nhiễm sau khi nhổ cũng sẽ được cải thiện.
Trước khi nhổ răng, nha sỹ cần tiến hành thăm khám kỹ lưỡng tình trạng răng miệng, đặc biệt là răng sâu nặng, nếu cần thiết có thể chụp X-quang để xác đinh cụ thể răng có bị viêm tủy hay không và khi nhổ răng hàm có tác động đến dây thần kinh hay không.
Nhổ răng sâu có nguy hiểm gì không và có đau không?
Trên thực tế, nhổ răng chỉ là một tiểu phẫu trong nha khoa nên khi đã thăm khám kỹ lưỡng thì độ an toàn khá cao, không có tác động nào tới sức khỏe. Vì thế, bạn không cần lo lắng nhổ răng sâu có nguy hiểm không. Việc gây tê tại chỗ sẽ giúp giảm đau cho bệnh nhân trong vòng 2h nên trong thời gian bọc sứ bạn có thể yên tâm không cảm thấy đau nhức.
Hiện nay, với kỹ thuật nhổ răng bằng máy siêu âm Piezotome, bạn Minh Ngọc sẽ không cảm thấy đau nhức quá nhiều, cả trong quá trình nhổ cũng như biến chứng sau khi nhổ răng. Đây được coi là công nghệ nhổ răng an toàn nhất hiện nay, hoàn toàn không ghi nhận bất kỳ biến chứng nào.
>>Quy trình nhổ răng khôn mọc lệch: http://nhorangkhon.net/quy-trinh-nho-rang-khon-moc-lech/
Nhổ răng sâu không đau bằng công nghệ Piezotome
Sở dĩ công nghệ Piezotome an toàn là bởi mũi siêu âm có tác dụng làm đứt các bộ phận dây chằng nha chu neo giữ chân răng, giúp cho việc lấy răng ra từng phần được dễ dàng mà hoàn toàn không tác động đến dây thần kinh. Tần số biến điệu của máy siêu âm cũng được chứng minh là êm dịu đối với bệnh nhân nên có thể hạn chế đau nhức một cách tối đa. Chính bởi quá trình nhổ răng không xâm lấn đến nướu nhiều nên không gây chảy máu nhiều và quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng.
Xem thêm: http://nhorangkhon.net/cham-soc-sau-nho-rang-khon-hieu-qua/
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Có cần thiết phải nhổ răng đã lấy tủy không” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau.
Có nên nhổ răng đã lấy tủy hay không?
răng sâu có nên nhổ không? |
Bảo tồn luôn là nguyên tắc đầu tiên bạn cần hướng đến trong việc điều trị bệnh lý. Điều trị tủy chính là cách bảo tồn răng khá hiệu quả khi tủy đã bị viêm nhưng điều này cũng không đảm bảo cho bạn răng không mắc bệnh lý trở lại nếu như bạn không biết cách chăm sóc răng miệng tốt.
Nhổ răng thường không được khuyến khích và nếu có thể nên đi bọc sứ để bảo tồn răng thật bởi nhổ răng gây nên khá nhiều hệ lụy cho sức khỏe răng miệng.
Sau khi nhổ răng, nếu không được vệ sinh tốt thì chỗ trống khi nhổ răng nó sẽ dễ bị dắt thức ăn và rất khó vệ sinh răng miệng làm cho phát sinh bệnh lý răng miệng. Đó là chưa kể đến việc thực hiện trồng răng giả cũng khá tốn kém nhưng cảm giác ăn nhai không thể so sánh với răng thật bởi không có buồng tủy chứa các dây thần kinh cảm giác và mạch máu.Bien chung sau nho rang khon can luu y.
Có cần thiết phải nhổ răng đã lấy tủy không thưa bác sỹ?
Nên bảo tồn răng tối đa nếu có thể
Vì thế bạn không nên nhổ chiếc răng này nếu không cần thiết mà bạn nên điều trị triệt để bệnh lý cho chiếc răng sau đó bằng mọi cách giữ lại chiếc răng này. Tuy nhiên, răng đã lấy tủy thường độ bền chắc không cao, do đó bạn nên chú ý trong ăn nhai và vệ sinh răng miệng hàng ngày đúng cách, tránh tác động mạnh đến răng.
Nhổ răng đã lấy tủy thực hiện khi nào?
Khi răng đã lấy tủy nhưng tình trạng viêm nhiễm tủy và chân răng không thuyên giảm và có dấu hiệu lan rộng ra xương hàm và gây áp xe toàn bộ xương ổ răng và các răng kế bên thì tốt nhất nên nhổ bỏ để tránh những biến chứng có thể xảy ra về sau.Có nên nhổ răng sâu không bác sĩ?
Hiện nay, thao tác nhổ răng được thực hiện khá dễ dàng với sự hỗ trợ của công nghệ nhổ răng bằng máy siêu âm Piezotome thế hệ mới. Công nghệ cho phép thực hiện nhổ từng phần răng thay vì nhổ trực tiếp toàn bộ chân răng như kỹ thuật thông thường.
Mũi siêu âm sẽ tác động trực tiếp đến hệ thống dây chằng nha chu, làm đứt dây chằng và nhờ đó có thể lấy răng ra một cách nhẹ nhàng và dễ dàng và không gây đau nhức quá nhiều. Thời gian lành thương cũng diễn ra nhanh hơn.
Bạn đọc quan tâm: Nhổ răng số 8 có ảnh hưởng gì không: http://nhorangkhon.net/nho-rang-so-8-co-anh-